Phào chỉ nhựa giá rẻ Phú Minh Khôi tại Bình Phước

Phào chỉ nhựa giá rẻ Phú Minh Khôi tại Bình Phước

Cam kết 3 “KHÔNG” của Phú Minh Khôi khi cung cấp dịch vụ cug cấp phào chỉ nhựa

Dịch vụ cug cấp phào chỉ nhựa do Công ty Phú Minh Khôi cung cấp luôn tự tin đưa ra những cam kết uy tín nhất. Điều này giúp quý khách hàng có thể tin tưởng tuyệt đối khi trải nghiệm dịch vụ tại công ty.

 

  • KHÔNG  dùng sai vật liệu: Quá trình thi công phào chỉ nhựa, công ty luôn dùng đúng chất lượng vật liệu khách hàng lựa chọn. Tất cả đều được thể hiện rõ trong hồ sơ dự toán chi tiết của từng hạng mục công trình mà công ty thực hiện.
  • KHÔNG bán thầu: Khi đã nhận sự ủy thác của khách hàng, dịch vụ sẽ trực tiếp đưa nhân viên công ty thực hiện. Chúng tôi cam kết không bán thầu cho bên thứ 3. Vì vậy, khách hàng có thể yên tâm hợp tác mà không phải lo lắng việc chịu trách nghiệm chất lượng công trình thuộc về ai.
  • KHÔNG phát sinh phụ phí: Bảng giá được báo chi tiết, công khai ngay từ đầu. Quá trình thi công sẽ không phát sinh phụ phí nên khách hàng có thể yên tâm tuyệt đối.

Khách hàng hãy liên hệ ngay đến số hotline: 0906.976.838 -0934.764.868. Công ty Phú Minh Khôi rất hân hạnh chào đón quý khách hàng đến và trải nghiệm dịch vụ cung cấp phào chỉ nhựa uy tín. Chúng tôi luôn nỗ lực hết mình để mang đến cho khách hàng sự phục vụ chuyên nghiệp, hiệu quả tiết kiệm và chất lượng tốt nhất trong từng công trình.


Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam BộViệt Nam.

Đây cũng là tỉnh có diện tích lớn nhất miền nam. Tỉnh lỵ của Bình Phước hiện nay là thành phố Đồng Xoài, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 121 km theo đường Quốc lộ 13 và Quốc lộ 14 và 102 km theo đường Tỉnh lộ 741. Bình Phước là tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 240 km đường biên giới với Vương quốc Campuchia trong đó 3 tỉnh biên giới gồm Tbong KhmumKratieMundulkiri, tỉnh là cửa ngõ đồng thời là cầu nối của vùng với Tây Nguyên và Campuchia.[3]

Năm 2018, Bình Phước là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 43 về số dân, xếp thứ 36 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)xếp thứ 19 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 38 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 979,6 nghìn dân[4], GRDP đạt 56.846 tỉ Đồng (tương ứng với 2,4689 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 58,03 triệu đồng (tương ứng với 2.520 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,63%.[5]

Bình Phước là nơi định cư và sinh sống của nhiều dân tộc khác nhau, trong đó dân tộc ít người chiếm 17,9%, đa số là người Khmer, và Xtiêng, một số ít người HoaNùng, Tày,...[6] vì vậy Bình Phước có nhiều nét văn hóa của người Xtiêng. Ngoài ra tỉnh còn có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc như Liên hoan văn hóa các dân tộc thiểu số vào tháng 12 hàng năm, lễ hội cầu mưa của người Xtiêng, lễ bỏ mả, lễ hội đánh bạc bầu cua, đánh liêng tố xả láng ở điểm 2, lễ mừng lúa mới của người Khmer.[6]

Mục lục

Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Bình Phước là một tỉnh nằm ở phía bắc của vùng Đông Nam Bộ[7], có vị trí địa lý:

Địa hình[sửa | sửa mã nguồn]

Bình Phước là vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung bộ xuống đồng bằng Tây Nam bộ, nhìn chung địa hình Bình Phước tương đối bằng phẳng ở phía nam và tây nam, phía bắc và đông bắc có địa hình dốc hơn. Bình Phước là một tỉnh trung du miền núi nhưng địa hình khá thấp và không phức tạp khi so với các tỉnh trung du miền núi khác, phía nam và tây nam tỉnh là nền đất hình thành trên phù sa cổ với địa hình tương đối bằng bẳng, tiếp đến là vùng đồi thấp chủ yếu hình thành trên nền Bazan có địa hình lượn sóng nối tiếp nhau, phía bắc và tây bắc là vùng đất tiếp giáp Tây Nguyên có độ cao và dốc mạnh hơn. Núi cao nhất tỉnh Bình Phước và cũng là núi cao thứ 3 ở Nam Bộ là núi Bà Rá với độ cao 736m.

Tài nguyên khoáng sản[sửa | sửa mã nguồn]

Bình Phước có 13 loại đất, phần lớn nằm trên tầng bazan và phù sa cổ, diện tích lớn nhất là đất đỏ bazan chiếm khoảng 40%, nâu vàng trên bazan chiếm khoảng 15%, đất xám bạc màu trên phù sa cổ chiếm khoảng 15%, đất nâu vàng trên phù sa cổ chiếm 11%, đất đỏ vàng trên đá phiến chiếm khoảng 10%. Trong đó đất chất lượng cao trở lên chiếm 61,17% tổng diện tích đất tự nhiên, đất có chất lượng trung bình chiếm 36,78% diện tích đất tự nhiên và đất có chất lượng kém, hoặc cần đầu tư chiếm 1,15% tổng diện tích đất lâm nghiệp. Rừng của tỉnh Bình Phước đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái của vùng Đông Nam Bộ, có tác dụng tham gia điều hoà dòng chảy của các con sông.

Tổng diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh Bình Phước chiếm 51,3% tổng diện tích đất toàn tỉnh. Toàn tỉnh hiện có khoảng 91 mỏ, điểm quặng, điểm khoáng với 20 loại khoáng sản có tiềm năng triển vọng khác nhau thuộc 4 nhóm gồm nguyên liệu phân bón, kim loại, phi kim loại, đá quý và bán quý. Trong đó nguyên vật liệu xây dựng, cao lanh, đá vôi… là loại khoáng sản có triển vọng và quan trọng nhất của tỉnh[7].

Khí hậu[sửa | sửa mã nguồn]

Nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa là mùa mưa và mùa khô, Vào mùa mưa, thời tiết thường mát mẻ, lượng mưa lớn, ngược lại vào mùa khô, lượng mưa ít, độ ẩm không khí giảm, thời tiết thường se lạnh vào đầu mùa khô đến giữa mùa khô đến cuối mùa khô thời tiết khô nóng rất khó chịu, Nhiệt độ bình quân trong năm khá cao đều và ổn định từ 25,8 ⁰C - 26,2 °C. Và thấp kỷ lục là 10⁰C cao kỷ lục là 38⁰C [7]

Thủy văn[sửa | sửa mã nguồn]

Bình Phước có địa hình tương đối cao, là nơi bắt nguồn của nhiều sông, suối, có mạng lưới sông suối khá dày đặc 0,7 - 0,8 km/km², lớn nhất là sông Bé, sông Đồng Nai và sông Sài Gòn, các sông suối ở Bình Phước đều thuộc hệ thống sông Đồng Nai do vậy chế độ thủy văn của Bình Phước ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực miền Đông Nam Bộ. Hầu hết các hồ tự nhiên đều có diện tích nhỏ, một số hồ nhân tạo phục vụ cho các công trình thủy điện hoặc lấy nước sản xuất và sinh hoạt có diện tích khá lớn là hồ Thác Mơ, hồ Sóc Miêng, hồ Cần Đơn, và đặc biệt là hồ thủy lợi Phước Hòa còn có tác dụng điều phối nguồn nước dồi dào từ sông Bé bổ sung nước cho hồ Dầu Tiếng giúp điều phối nước chống xâm nhập mặn cho sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ.

Giao thông[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Hệ thống Giao thông Đường bộ tại Bình Phước

Trên địa bàn tỉnh giao thông được thông suốt nối trong và ngoài tỉnh, hầu hết được nhựa hóa. Với các tuyến đường chính như Quốc lộ 13 từ cầu Tham Rớt đi theo hướng Nam – Bắc qua trung tâm huyện Chơn ThànhBình Long đến cửa khẩu Hoa Lư với tổng chiều dài là 79,90 km, Quốc lộ 14 nối các tỉnh Tây Nguyên qua Bình Phước về Thành phố Hồ Chí Minh với 112,70 km[8].

Ngoài ra, các tuyến đường khác như tỉnh lộ 741 (tên khác là đường Nguyễn Đức Thuận) kết nối trung tâm tỉnh với huyện Đồng Phú và thị xã Phước Long, các tuyến đường liên huyện đã được láng nhựa, gần 90% đường đến trung tâm các xã đã được láng nhựa, các tuyến đường nối với tỉnh Tây Ninhtỉnh Lâm Đồng đã được láng nhựa rất thuận tiện cho giao thông. Đường nối với tỉnh Đồng Nai cũng được nâng cấp mở rộng[8].

Tháng 11 năm 2012, Về doanh thu vận tải hành khách tháng này ước thực hiện 48,94 tỷ đồng, tăng 1,4% so tháng 10, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước[9]. Doanh thu vận tải hàng hoá tháng này ước thực hiện 30,38 tỷ đồng, tăng 3,3% so tháng trước và tăng 15,5% so cùng kỳ năm 2011[9].

Dự kiến đến năm 2020-2025 sẽ có tuyến đường sắt xuyên Á đi qua cửa khẩu Hoa Lư với tuyến đường sắt đi thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Miền Tây Nam Bộ. Tuyến đường xuyên Á sẽ nối với các nước CampuchiaLàoMyanmaMalaysiaThái Lan thuận lợi cho lưu thông hàng hóa và người qua lại giữa các nước trong khu vực[8].

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Lịch sử hành chính Bình Phước

Thời nhà Nguyễn, địa bàn Bình Phước ngày nay thuộc trấn Biên Hòa. Đến giữa thế kỷ XIXthực dân Pháp chia Nam Kỳ thành 4 khu vực là Sài GònMỹ ThoVĩnh LongBassac lúc này Bình Phước thuộc khu vực Sài Gòn. Năm 1889thực dân Pháp đổi các tiểu khu thành các tỉnh, Bình Phước thuộc địa phận tỉnh Biên Hòa và Thủ Dầu Một[10].

Từ năm 1956, Việt Nam Cộng hòa thiết lập một số tỉnh mới ở miền Nam. Hai tỉnh Bình Long và Phước Long là tiền thân của tỉnh Bình Phước. Ngày 30 tháng 1 năm 1971, Trung ương Cục miền Nam thành lập phân khu Bình Phước. Cuối năm 1972, phân khu Bình Phước giải thể, tỉnh Bình Phước chính thức được thành lập[10].

Ngày 2 tháng 7 năm 1976, tại kỳ họp thứ nhất quốc hội khóa VI, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thành lập tỉnh Sông Bé bao gồm Thủ Dầu Một, Bình Phước và 3 xã thuộc huyện Thủ Đức, chia thành 7 huyện, thị và 1 thị xã. Ngày 9 tháng 2 năm 1978, tái lập huyện Lộc Ninh từ một số xã của hai huyện Bình Long và Phước Long[11]. Ngày 4 tháng 7 năm 1988, tái lập huyện Bù Đăng từ một phần huyện Phước Long[12].

Ngày 1 tháng 1 năm 1997, tỉnh Sông Bé tách thành hai tỉnh là Bình Dương và Bình Phước, lúc này tỉnh Bình Phước được tái lập gồm 5 huyện phía bắc của tỉnh Sông Bé là: Bình LongBù ĐăngĐồng PhúLộc NinhPhước Long[10]. Tỉnh lỵ đặt tại thị trấn Đồng Xoài thuộc huyện Đồng Phú.

Ngày 1 tháng 9 năm 1999, thành lập thị xã Đồng Xoài - thị xã tỉnh lỵ tỉnh Bình Phước trên cơ sở tách một phần diện tích và dân số của huyện Đồng Phú[13].

Ngày 20 tháng 2 năm 2003, tái lập huyện Chơn Thành từ một phần huyện Bình Long và tái lập huyện Bù Đốp từ một phần huyện Lộc Ninh[14].

Ngày 11 tháng 8 năm 2009, theo Nghị quyết số 35/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ, chia huyện Bình Long thành thị xã Bình Long và huyện Hớn Quản; chia huyện Phước Long thành thị xã Phước Long và huyện Bù Gia Mập[15].

Bản đồ hành chính tỉnh Bình Phước trước năm 2015

Đến thời điểm này, tỉnh Bình Phước có 10 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 3 thị xã: Đồng Xoài (tỉnh lỵ), Bình Long, Phước Long và 7 huyện: Bù Đăng, Bù Đốp, Bù Gia Mập, Chơn Thành, Đồng Phú, Hớn Quản, Lộc Ninh.

Ngày 15 tháng 5 năm 2015, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra Nghị quyết số 931/NQ-UBTVQH14, thành lập huyện Phú Riềng trên cơ sở tách một số xã thuộc huyện Bù Gia Mập[16].

Ngày 16 tháng 10 năm 2018, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra Nghị quyết 587/NQ-UBTVQH14 (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2018), chuyển thị xã Đồng Xoài thành thành phố Đồng Xoài[17].

Từ đó, tỉnh Bình Phước có 1 thành phố, 2 thị xã và 8 huyện như ngày nay.

Hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện nay tỉnh Bình Phước có 11 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 1 thành phố, 2 thị xã và 8 huyện, chia thành 111 đơn vị hành chính cấp xã gồm 15 phường, 6 thị trấn và 90 .

Ðơn vị hành chính cấp Huyện Thành phố
Đồng Xoài
Thị xã
Bình Long
Thị xã
Phước Long
Huyện
Bù Đăng
Huyện
Bù Đốp
Huyện
Bù Gia Mập
Huyện
Chơn Thành
Huyện
Đồng Phú
Huyện
Hớn Quản
Huyện
Lộc Ninh
Huyện
Phú Riềng
Diện tích (km²) 167,3 126,2 118,8 1.503 377,5 1.062 390,5 935,4 663,8 854 675
Dân số (người) 108.595

(2019)

105.520 81.200 135.090 52.620 150.480 91.026

(2019)

90.200 100.790 120.650 95.300
Mật độ dân số (người/km²) 694 456 421 87 120 85 233 93 144 135 87
Số đơn vị hành chính 6 phường, 2 xã 4 phường, 2 xã 5 phường, 2 xã 1 thị trấn, 15 xã 1 thị trấn, 6 xã 8 xã 1 thị trấn, 8 xã 1 thị trấn, 10 xã 1 thị trấn, 12 xã 1 thị trấn, 15 xã 10 xã
Năm thành lập 2018 2009 2009 1988 2003 2009 2003 1977 2009 1978 2015
Nguồn: Website tỉnh Bình Phước

Dân cư[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử phát triển
dân số
Năm   Dân số
1995   533.200
1996   551.400
1997   572.600
1998   608.100
1999   652.300
2000   682.900
2001   707.900
2002   732.600
2003   754.600
2004   777.400
2005   799.600
2006   819.000
2007   838.300
2008   858.000
2009   875.000
2010   888.200
2011   905.300
2017   965.773
2019   994.679
Nguồn:[18]

Là vùng đất cao ráo, khí hậu điều hòa không có gió bão cực đoan, không xa với trung tâm công nghiệp lớn, cũng đang trong quá trình phát triển công nghiệp mạnh mẽ, nên nhiều người dân từ các vùng trong cả nước chọn Bình Phước là nơi đến sinh sống và lập nghiệp.

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Bình Phước đạt 994.679 người, mật độ dân số đạt 132 người/km²[19] Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 235.405 người, chiếm 23,7% dân số toàn tỉnh[20], dân số sống tại nông thôn đạt 759,274 người, chiếm 76,3% dân số[21]. Dân số nam đạt 501.473 người[22], trong khi đó nữ đạt 493.206 người[23]. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 1,3 ‰[24] Đây cũng là tỉnh ít dân nhất vùng Đông Nam Bộ với gần 1 triệu dân.

Thành phần dân tộc[sửa | sửa mã nguồn]

Trên địa bàn tỉnh Bình Phước có sự cộng cư của 41 dân tộc anh em. bao các dân tộc Kinh, Stieng, Khmer, Mnông, Hoa, Tày, Nùng... trong đó dân tộc thiểu số đông nhất là Stieng.

Tôn giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Đại bộ phận dân cư trong tỉnh là không theo tôn giáo nào. Công giáo là tôn giáo có số lượng tín đồ đông đảo nhất, tiếp đến là Phật giáoTin Lành và Cao Đài.

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, toàn tỉnh có 13 tôn giáo khác nhau đạt 323.818 người, nhiều nhất là Công giáo có 169.226 người, tiếp theo là Phật giáo đạt 86.996 người, đạo Tin lành có 84.687 người, đạo Cao Đài có 33.092 người, Hồi giáo chiếm 481 người, Phật giáo Hòa Hảo đạt 345 người. Còn lại các tôn giáo khác như Baha'i giáo có 25 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có 15 người, Minh Lý Đạo có 10 người, Bà La Môn có chín người, Minh Sư Đạo và Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam mỗi đạo 5 người và 2 người theo Bửu Sơn Kỳ Hương.[25]

Bài chi tiết: Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP

Bài chi tiết: Danh sách đơn vị hành chính Việt Nam theo GRDP bình quân đầu người

Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

Tại báo cáo tổng kết kinh tế xã hội cuối năm 2020, bà Trần Tuệ Hiền - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước - nhận định, năm 2020 là năm cuối thực hiện kế hoạch 5 năm, cũng là năm Bình Phước phấn đấu để đạt được kết quả cao nhất về mục tiêu tăng trưởng của giai đoạn 2016-2020. Mặc dù gặp không ít khó khăn do tác động xấu của đại dịch COVID-19 gây ra, tỉnh Bình Phước đã xây dựng kịch bản điều hành kinh tế xã hội để thực hiện mục tiêu kép vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả vừa phát triển kinh tế. Nhờ sự vào cuộc đồng bộ của cả tỉnh, tăng trưởng kinh tế năm 2020 đạt 7,51%. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 10,3%, công nghiệp xây dựng tăng 12,5%. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt 11.608 tỉ đồng. Kim ngạch xuất khẩu tăng 7,33% so với cùng kỳ 2019. Kim ngạch nhập khẩu tăng 6,25% so với cùng kỳ năm 2019. Về thu hút đầu tư, năm 2020 có 35 dự án đăng ký đầu tư vào Bình Phước với số vốn 252 triệu USD. Tính lũy kế hiện nay Bình Phước có 273 dự án với 2,65 tỉ USD đăng ký đầu tư. Các nhà đầu tư trong nước cũng đăng ký 7.000 tỉ đồng để phát triển 110 dự án. Tính lũy kế đến nay, có 1.081 dự án với tổng vốn đăng ký đầu tư là 90.700 tỷ đồng.[26]

Nông nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2012, toàn tỉnh gieo trồng được 48,22 nghìn ha, đạt 99,9% kế hoạch năm, giảm 2,42% so cùng kỳ năm trước. Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2012 ước đạt 65,47 nghìn tấn, đạt 105,4% kế hoạch năm, tăng 9,75% so với cùng kỳ năm 2011.[27]

Ước tính đến ngày 1 tháng 10 năm 2012, toàn tỉnh có 15.934 con trâu, giảm 2,7% so với cùng kỳ năm 2011. Bò có 40.348 con, giảm 9,3%. Heo 224.006 con, tăng 11,5%. Gia cầm 3.368 ngàn con, tăng 1,3%. Sản lượng thịt trâu xuất chuồng năm 2012 ước 1.260 tấn, giảm 19,6%, bò 4.852 tấn, tăng 19,8%, heo 33.225 tấn, tăng 9,9%; gia cầm 13.404 tấn, tăng 3,3%; so cùng kỳ năm 2011.[27]

Bình Phước được mệnh danh là thủ phủ hạt điều với giống điều Bình Phước nổi tiếng không chỉ tại Việt Nam mà còn trên khắp thế giới. Với diện tích 175.000 ha hạt điều được trồng khắp toàn tỉnh, Bình Phước đợc xem là vùng đất có diện tích trồng điều lớn nhất Việt Nam (tính đến nay, diện tích trồng điều ở Việt Nam là khoảng 290.000 ha hạt điều).

Năng suất hạt điều Bình Phước dao động ở mức 600 kg/ha cao hơn mức bình quân của thế giới. Ngành điều mà ngành mũi nhọn quan trọng trong việc phát triển kinh tế của toàn tỉnh Bình Phước.[28]

Lâm nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Ước tính năm 2012, diện tích rừng được chăm sóc bảo vệ 26,95 km², giảm 10,1% so với cùng kỳ năm trước, diện tích rừng được khoanh nuôi tái sinh là 115 ha, đạt kế hoạch, bằng năm 2011, diện tích rừng được giao khoán bảo vệ 32.183 ha, đạt kế hoạch, giảm 1,9% so với năm 2011. Tính đến ngày 31 tháng 10 năm 2012, các ngành chức năng đã phát hiện 65 vụ khai thác rừng trái phép, 213 vụ vận chuyển lâm sản trái pháp luật, 178 vụ mua, bán, cất giữ, chế biến kinh doanh lâm sản trái pháp luật, 79 vụ phá rừng làm thiệt hại 35,42 ha rừng.[29]

Công nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm: Danh sách các khu công nghiệp và khu kinh tế tại Bình Phước

Tháng 11 năm 2012, Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 4,6% so với tháng trước và tăng 19,3% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó ngành công nghiệp khai thác mỏ tăng 8,4% so với tháng trước và tăng 10,1% so với cùng kỳ năm trước, công nghiệp chế biến tăng 4,8% và tăng 19,5%, sản xuất và phân phối điện, nước tăng 2,4% và tăng 17,6%.[30]

Tính đến ngày 20 tháng 11 năm 2012, có 19 doanh nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh với tổng vốn đăng ký là 116,2 tỷ đồng, bằng 100% về số doanh nghiệp và 118,8% về số vốn đăng ký so với tháng trước. Lũy kế 11 tháng năm 2012, thu hút được 430 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 1.618,8 tỷ đồng, giảm 29,2% về số doanh nghiệp và 56,2% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2011.[30].

Tháng 11 năm 2012, giá trị thực hiện vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước do địa phương quản lý ước gần 175,9 tỷ đồng. Lũy kế 11 tháng năm 2012, tổng vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn nhà nước do địa phương quản lý ước thực hiện 1.160,7 tỷ đồng, đạt 59,7% kế hoạch năm, trong đó cấp tỉnh 719,5 tỷ đồng, đạt 57,9% kế hoạch năm và cấp huyện 441,2 tỷ đồng, đạt 62,9% kế hoạch năm. Trước đố, tháng 10 năm 2012, tình hình giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản đạt 52% (820,2 tỷ đồng) kế hoạch năm 2012.[30]

Nội thương[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 11 năm 2012, tổng mức bán lẻ hàng hoá ước thực hiện 1.618,7 tỷ đồng, tăng 0,3% so với tháng 10 và tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó, kinh tế nhà nước ước 59,1 tỷ đồng, bằng 100% so với tháng 10 và tăng 34% so cùng kỳ năm trước, kinh tế cá thể ước 1.052,7 tỷ đồng, tăng 0,5% và tăng 15,5%, kinh tế tư nhân 504,4 tỷ đồng, tăng 0,1% và tăng 13,8%, kinh tế tập thể ước 2,5 tỷ đồng, bằng 100% và tăng 39,7%.[27] Chỉ số giá tiêu dùng tăng 12,29% so cùng kỳ năm 2011 và tăng 11,51% so với tháng 12 năm 2011, chỉ số giá bình quân 11 tháng năm 2012 tăng 9,38% so với bình quân cùng kỳ năm 2011.[30]

Ngoại thương[sửa | sửa mã nguồn]

Trong 11 tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất khẩu ước thực hiện được 550.696 ngàn USD, giảm 10,9% so với cùng kỳ năm trước. Tháng 11 năm 2012, ước thực hiện 56.776 ngàn USD, tăng 1,5% so tháng trước và giảm 14,1% so cùng kỳ năm 2011. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, kinh tế nhà nước ước thực hiện 16.490 ngàn USD, chiếm 29%, tăng 12,8% so tháng trước và giảm 12,9% so với cùng kỳ, kinh tế tư nhân 29.536 ngàn USD, chiếm 52%, giảm 5,9% so tháng trước và giảm 25,9% so với cùng kỳ, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 10.750 ngàn USD, chiếm 18,9%, tăng 8,5% so tháng trước và tăng 47,4% so với cùng kỳ. Trong đó, Hạt điều nhân ước thực hiện 1.417 tấn (trị giá 9.280 ngàn USD), Mủ cao su thành phẩm ước thực hiện 11.050 tấn (trị giá 32.618 ngàn USD), Hàng nông sản khác ước thực hiện 2.370 ngàn USD, Hàng dệt may ước thực hiện 1.359 ngàn USD, Hàng điện tử ước thực hiện 3.000 ngàn USD, sản phẩm bằng gỗ ước thực hiện 2.066 ngàn USD, Hàng hóa khác ước thực hiện 4.440 ngàn USD[8].

Cũng trong 11 tháng năm 2012, kim ngạch nhập khẩu ước thực hiện được 103.939 ngàn USD, giảm 6,5% so với cùng kỳ năm trước. Tháng 11 năm 2012 ước thực hiện 14.810 ngàn USD, tăng 11,8% so tháng trước và tăng 43,7% so cùng kỳ năm trước. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, kinh tế nhà nước ước không thực hiện, kinh tế tư nhân 5.098 ngàn USD chiếm 34,4%, giảm 16,3% so tháng trước và giảm 15,4% so với cùng kỳ, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 9.712 ngàn USD chiếm 65,6%, tăng 35,7% so tháng trước và tăng 126,8% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, vải may mặc ước thực hiện 4.900 ngàn USD, hàng điện tử ước thực hiện 2.600 ngàn USD, hàng hóa khác ước thực hiện 7.212 ngàn USD[8].

Xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Giáo dục[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm: Danh sách các trường THPT tại Bình Phước

Xem thêm: Danh sách trường đại học, cao đẳng và trung cấp tại Bình Phước

Năm học 2011 đến 2012, toàn tỉnh có 429 trường học. Toàn tỉnh có 26/111 xã, phường, thị trấn được huyện, thị xã công nhận phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi, 100% số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn xóa nạn mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học và THCS, học sinh tốt nghiệp THCS đạt 99,7%. Đặc biệt năm học vừa qua tỷ lệ học sinh bỏ học các cấp giảm chỉ còn 0,5% (giảm so với các năm trước từ 2 - 3%).[31]

Năm 2018, toàn tỉnh có 517 trường học, 237.476 học sinh. Cán bộ, giáo viên, nhân viên công tác tại các trường trên toàn tỉnh đạt 15.304 cán bộ. Về cơ sở vật chất không xảy ra tình trạng thiếu trường, lớp, không có lớp học ca 3. Tuy nhiên, ở một số địa phương vẫn còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất trường, lớp học.[32]

Văn hóa - Xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Y tế[sửa | sửa mã nguồn]

 
Danh sách các bệnh viện trên địa bàn tỉnh
STT Tên Địa chỉ
1 Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bình Phước QL14, Phường Tiến Thành, Thành phố Đồng Xoài
2 Bệnh viện Quân Y 16 Phường Tân Thiện, Thành phố Đồng Xoài  
3 Bệnh viện Y Học Cổ Truyền tỉnh Bình Phước QL14, Phường Tân Thiện, Thành phố Đồng Xoài
4 Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Đồng Xoài Phường Tân Thiện, Thành phố Đồng Xoài
5 Bệnh viện Đa khoa Thị xã Phước Long Đường CMT8, Thác Mơ, Thị xã Phước Long
6 Bệnh viện Đa khoa Bình Long 246, Phường An Lộc, Thị xã Bình Long
7 Bệnh viện Hoàn Mỹ Bình Phước Ấp 3, xã Tiến Hưng, Thành phố Đồng Xoài
8 Bệnh viện Đa khoa huyện Bù Đăng Ấp Tân Hưng, TT Đức Phong, huyện Bù Đăng
9 Bệnh viện Đa khoa huyện Lộc Ninh Phạm Ngọc Thạch, Kp.Ninh Hoà, Thị trấn Lộc Ninh, Huyện Lộc Ninh.
10 Bệnh viện Đa khoa Đồng Phú Đường CMT8, Thị trấn Tân Phú, Huyện Đồng Phú
11 Bệnh viện Đa khoa Huyện Chơn Thành Đường Phạm Ngọc Thạch,Thị trấn Chơn Thành, Huyện Chơn Thành
12 Bệnh viện Đa khoa Huyện Bù Đốp Đường Phạm Ngọc Thạch, Thị trấn Thanh Bình, Huyện Bù Đốp
13 Bệnh viện Đa khoa Huyện Bù Gia Mập xã Phú Nghĩa, Huyện Bù Gia Mập
14 Bệnh viện Đa khoa Huyện Hớn Quản Thị trấn Tân Khai, Huyện Hớn Quản
15 Bệnh viện Đa khoa Huyện Phú Riềng Xã Phú Riềng, Huyện Phú Riềng

Du lịch[sửa | sửa mã nguồn]

Nằm trong khu vực chuyển tiếp từ vùng Nam Trung Bộ sang vùng hạ Tây Nam Bộ do đó cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái của Bình Phước tương đối đa dạng với những khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, hệ sinh thái còn được bảo tồn nguyên vẹn.... tạo thành các khu vực có khả năng phát triển du lịch đặc biệt là du lịch sinh thái.

Các điểm tiềm năng du lịch nổi bật[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Hồ suối Lam: khu vực xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú
  2. Thác số 4: khu vực Quản Lợi, huyện Hớn Quản
  3. Hồ Sóc Xiêm: khu vực thôn Lợi Hưng, huyện Hớn Quản
  4. Tràng Cỏ Bàu Lạch: khu vực xã Đồng Nai, huyện Bù Đăng
  5. Khu vực Bà Rá - Thác Mơ: khu vực thị xã Phước Long
  6. Thác Dakmai: khu vực thị xã Phước Long
  7. Thác Đứng: khu vực xã Đoàn Kết, huyện Bù Đăng
  8. Thác Voi: khu vực xã Đồng Nai, huyện Bù Đăng
  9. Rừng nguyên sinh Tây Cát Tiên: khu vực huyện Bù Đăng và Đồng Phú
  10. Đập Bà Mụ: khu vực huyện Đồng Phú
  11. Vườn Quốc gia Bù Gia Mập: khu vực xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập
  12. Cầu 38: khu vực xã Minh Hưng và Đức Liễu, huyện Bù Đăng.
  13. Rừng bán ngập lòng hồ thủy điện Cần Đơn nằm trên địa bàn huyện Bù Đốp

Di tích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Căn cứ Quân uỷ Bộ Chỉ huy các lực lượng GPMNVN ở huyện Lộc Ninh
  2. Trụ sở Chính phủ CMLTMNVN (Nhà Giao Tế): Huyện Lộc Ninh
  3. Sân bay Quân sự Lộc Ninh: Huyện Lộc Ninh
  4. Tổng kho nhiên liệu VK98 và Tổng VK99: Huyện Lộc Ninh
  5. Di tích mộ tập thể 3000 người: Thị xã Bình Long
  6. Di tích lịch sử cách mạng ở Núi Bà Rá: Thị xã Phước Long
  7. Nhà tù Bà Rá thời chống Pháp: Thị xã Phước Long
  8. Nghĩa trang liệt sĩ thời chống Mỹ: Thị xã Phước Long
  9. Địa điểm ghi dấu cuộc nổi dậy của người S’tiêng: huyện Bù Gia Mập
  10. Sóc Bom Bo: khu vực huyện Bù Đăng
  11. Phú Riềng Đỏ, nơi thành lập Chi bộ CSĐD huyện Đồng Phú.

Các di tích khác[sửa | sửa mã nguồn]

-Chùa Sóc Lớn (xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh)

-Dinh tỉnh trưởng Bình Long (phường Phú Đức, Tx Bình Long)

-Vườn cây lưu niệm bà Nguyễn Thị Định (Thị xã Phước Long)

-Đình thần Hưng Long (thị trấn Chơn Thành)

-Thành tròn An Khương (huyện Hớn Quản)

-Thành tròn Lộc Tấn 2 (huyện Lộc Ninh)

-Chốt chặn Tàu Ô, Xóm Ruộng (huyện Chơn Thành)

 

-Trường Quốc Quang (An Lộc B)(F.Phú Thịnh, Tx Bình Long)

-Làng Công tra Lộc Thiện (huyện Lộc Ninh)

-Nhà máy chế biến mủ tờ (Cty Cao su Lộc Ninh)

-Cụm kiến trúc cổ người Pháp (huyện Lộc Ninh)

-Cầu Đaklung (thị trấn Thác Mơ, Phước Long).

-Giếng nước Lộc Ninh (thị trấn Lộc Ninh)

-Bến đò Thôn I (trên Sông Đồng Nai)

 

Lễ hội[sửa | sửa mã nguồn]

-Lễ hội cầu mưa của người dân tộc S'Tiêng

-Lễ hội miếu Bà Rá từ ngày 1-4/3 âm lịch

-Tết mừng lúa mới của người M’Nông (lễ Cơm mới)

-Lễ Tết Chol Chnăm Thmây tết cổ truyền của người Khmer

-Lễ Giỗ Quốc Tổ Hùng Vương

-Lễ hội đâm trâu mừng được mùa

-Lễ hội quay đầu trâu mừng lúa mới của người S’tiêng

 

-Lễ Bỏ Mả

-Lễ Phật Đản (rằm tháng 4 âm lịch)

-Lễ cúng Ông Bà hay còn gọi là lễ Dolta (cúng lúa mới)

-Lễ dâng y Katina (rằm tháng 10)

-Lễ dâng y Phật

-Lễ Vu Lan Báo Hiếu (tháng 7)

-Lễ Hoa Đăng

 

Ẩm thực[sửa | sửa mã nguồn]

Bình Phước nổi tiếng là mảnh đất trồng điều vì thế các món liên quan đến điều rất được ưa chuộng tại đây.

;